Trích blog Yahoo của Ugno:Học cách bình thơ của cô giáo Thủy, trường Lomonoxop Hà Nội. “Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”(Ca dao) Cảm nhận:1. Roi tre (cành trúc) nổi trận phong ba (gió đưa)Lạc đà cùng với lũ la (la đà) chạy dàiKhi vào Huế thay vì Trấn Vũ, để làm rõ chức năng giáo dục địa phương, có người đổi lại thành Thiên Mụ. Câu thơ được cảm nhận lại như sau:2. Vợ trời (thiên mụ) đánh một hồi chuôngGọi về ăn bát canh xương gà tần (canh gà)Hay:3. Vợ trời gióng một hồi chuôngCháo gà (canh gà) húp vội nhận xương (thọ xương) mang vềLại có cách cảm nhận khác:4. Ngăn mưa (trấn vũ) bằng một tiếng chuôngCanh gà húp vội hóc xương (thọ xương) mấy lần*********************
Trích blog Yahoo của Ugno:
Trả lờiXóaHọc cách bình thơ của cô giáo Thủy, trường Lomonoxop Hà Nội.
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”
(Ca dao)
Cảm nhận:
1. Roi tre (cành trúc) nổi trận phong ba (gió đưa)
Lạc đà cùng với lũ la (la đà) chạy dài
Khi vào Huế thay vì Trấn Vũ, để làm rõ chức năng giáo dục địa phương, có người đổi lại thành Thiên Mụ. Câu thơ được cảm nhận lại như sau:
2. Vợ trời (thiên mụ) đánh một hồi chuông
Gọi về ăn bát canh xương gà tần (canh gà)
Hay:
3. Vợ trời gióng một hồi chuông
Cháo gà (canh gà) húp vội nhận xương (thọ xương) mang về
Lại có cách cảm nhận khác:
4. Ngăn mưa (trấn vũ) bằng một tiếng chuông
Canh gà húp vội hóc xương (thọ xương) mấy lần
*********************